LIÊN HỆ NGAY VỚI CHÚNG TÔI ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN

    Dịch Vụ Bắt Rắn Quận Tây Hồ

    Dịch Vụ Bắt Rắn Quận Tây Hồ

    Với hơn 15 năm kinh nghiệm chúng tôi cung cấp dịch vụ bắt rắn tại Quận Tây Hồ. Chuyên bắt gọn, ngăn ngừa và tiêu diệt tận gốc, phun thuốc xua đuổi và phòng ngừa các loại rắn độc nguy hiểm như: rắn hổ mang, rắn cạp nong, rắn lục đuôi đỏ… tại nhà chuyên nghiệp ở Quận Tây Hồ Hà Nội.

    0906 345 226

    Chuyên cung cấp dịch vụ bắt rắn Quận Tây Hồ:

    • Bắt rắn cho nhà hàng, khách sạn tại Tây Hồ Hà Nội
    • Xử lý ngăn ngừa rắn xâm nhập biệt thự, resort tại ở Quận Tây Hồ
    • Tiêu diệt tận gốc tổ rắn cho công ty, xí nghiệp tại Hà Nội
    • Bắt rắn xâm nhập vào nhà dân, văn phòng uy tín, Chuyên Nghiệp
    • Lùng bắt rắn trong xâm nhập vườn cây trường học, bệnh viện…
    • Diệt côn trùng uy tín ở Quận Tây Hồ
    Dịch vụ bắt rắn tại Hà Nội - "An Toàn - Uy Tín - Hiệu Quả"
    Dịch vụ bắt rắn độc ở Quận Tây Hồ

    Như các bạn đã biết rắn là loài săn mồi với nọc độc nguy hiểm. Một số loài còn có khả năng gây tử vong 1 người trưởng thành chỉ với 1 vết cắn. Chúng thường di chuyển trong các lùm cây tán lá đặc biệt là vào ban đêm. Thường thì chúng không tấn công con người nhưng khi vô tình dẩm phải chúng thì sẽ bị chúng tấn công.

    Các dấu hiệu khi bị rắn độc cắn:

    • Tại vị trí bị rắn cắn sau 30 phút sẽ thấy đau buốt dữ dội.
    • Chúng sẽ sưng tấy lên bầm tím, lan rộng ra các khu vực khác khiến vùng da đó bị hoại tử.
    • Sau đó độc tố sẽ tác động lên các cơ quan khác gây khó thở, buồn nôn, cơ thể yếu dần đi.
    • Nặng nhất có thể suy hô hấp, tê liệt toàn thân và tử vong.

    Những lưu ý để xử lý khi bị rắn cắn:

    • Không nên garo chặt vào khu vực bị rắn cắn: điều này có vẻ khác với những điều bạn biết nhưng thực ra nếu làm như vậy sẽ ngăn cản máu lưu thông tới khu vực bị rắn cắn gây hoại tử các chi.
    • Không tự ý bôi các loại thuốc, đắp các vật thể lạ lên vết rắn cắn hoặc dùng các loại thuốc không theo chỉ định của bác sỹ.
    • Không dùng miệng hút, rạch, nặn vết thương điều đó có thể gây nhiễm trùng khu vực bị rắn cắn.

    Khi thấy có rắn xuất hiện tại khu vực của mình không nên tự ý tùy tiện đuổi bắt . Có thể khiến chúng quy lại tấn công bạn rất là nguy hiểm. Hãy gọi ngay cho chúng tôi. Công ty bắt rắn chuyên nghiệp nhất tại Quận Tây Hồ Hà Nội  với nhiều năm kinh nghiệm cùng các thiết bị kỹ thuật chuyên dụng chúng tôi sẽ nhanh chóng bắt gọn loài rắn nguy hiểm này.

    Sau khi bắt sạch những con rắn xuất hiện trong khu vực đó. Công ty bắt rắn sẽ sử dụng loại thuốc chuyên dụng Snake Out (nhập khẩu từ Mỹ) để phun rắn ngăn ngừa rắn quay lại.

    Dịch vụ bắt rắn tại Quận Long Biên - "An Toàn - Uy Tín - Hiệu Quả"

    Cần phải làm gì khi bắt gặp rắn trong nhà ?

    Nếu vô tình bắt gặp rắn đang ở trong nhà mình, trước tiên bà con phải hết sức bình tĩnh. Nếu ở quá gần với rắn, bà con phải đứng yên rồi từ từ lùi ra, tuyệt đối không được hốt hoảng hét ầm khiến chúng giật mình có thể tấn công bà con.

    Sau khi lùi ra xa đến khoảng cách an toàn, bà con không được tự ý dùng gậy để đập rắn hay cố tình giết chúng nếu không có chuyên môn. Liên hệ ngay dịch vụ kiểm soát rắn chuyên nghiệp của chúng tôi theo Hotline:0906 345 226 (24/24)

    Sau khi đến, các kĩ thuật viên kiểm soát rắn sẽ sử dụng công cụ chuyên dụng, đồ bảo hộ để bắt rắn. Sau đó, chúng tôi sẽ phun thuốc ngăn ngừa rắn, phòng ngừa rắn ở xung quanh khu vực sống của bà con, hướng dẫn bà con bịt những đường mà rắn có thể chui vào nhà.

    Cách sơ cứu ban đầu khi bị rắn cắn:

    Sau khi bị rắn độc cắn cần sơ cứu ngay, tiến hành trước khi vận chuyển bệnh nhân đến bệnh viện. Có thể người khác giúp đỡ hoặc do bản thân bệnh nhân tự làm.

    1. Mục tiêu của sơ cứu:
    • Loại bỏ bớt nọc độc và làm chậm sự dịch chuyển của nó từ vết cắn xâm nhập vào trong cơ thể.
    • Bảo vệ tính mạng của bệnh nhân, ngăn chặn và xử trí sớm các biến chứng trước khi bệnh nhân đến được cơ sở y tế.
    • Vận chuyển bệnh nhân một cách nhanh nhất, an toàn nhất đến cơ sở y tế.
    • Không gì hại thêm cho bệnh nhân.

    2. Các bước sơ cứu nên làm:
    • Trấn an người bệnh.
    • Không để bệnh nhân tự đi lại. Bất động chân, tay bị cắn bằng nẹp (vì vận động làm cho nọc độc xâm nhập vào trong cơ thể nhanh hơn).
    • Cởi bỏ đồ trang sức ở chân, tay bị cắn (vì có thể gây chèn ép khi vùng đó bị sưng nề).
    • Áp dụng biện pháp băng ép bất động với một số loại rắn hổ (rắn cạp nong, cạp nia, hổ mang chúa, rắn biển và một số giống rắn hổ mang thường), băng ép bất động để làm chậm sự xuất hiện triệu chứng liệt.
    – Dùng các băng chun giãn, băng vải hoặc tự tạo từ khăn, quần áo. Băng tương đối chặt nhưng không quá mức (còn sờ thấy động mạch đập). Bắt đầu băng từ ngón chân, tay đến hết toàn bộ chân, tay bị cắn. Dùng nẹp cứng (nẹp, miếng gỗ, que, miếng bìa cứng,…) cố định chân, tay bị cắn.
    – Không băng ép khi rắn lục cắn vì có thể làm vết thương nặng thêm.
    • Có thể chích nặn rửa vết cắn dưới bòi nước sạch với xà phòng rồi sát trùng.
    • Nếu bệnh nhân khó thở thì hô hấp nhân tạo (hà hơi thổi ngạt hoặc bằng phương tiện y tế có tại chỗ như bóp bóng, máy thở xách tay,..). Nếu có dấu hiệu ngừng tuần hoàn thì tiến hành hồi sinh tổng hợp ngay tại chỗ và chờ nhân viên y tế đến.
    • Vận chuyển bệnh nhân bằng phương tiện đến cơ sở y tế đồng thời duy trì băng ép, bất động, để vùng bị cắn thấp hơn vị trí của tim, nếu ở chân, tay thì có thể để thõng tay hoặc chân.…
    • Chú ý: Bất cứ trường hợp nào bị rắn cắn, ngay cả khi xác định là rắn lành, đều cần xử trí và theo dõi tại bệnh viện như trường hợp rắn độc cắn, ít nhất trong 12 giờ đầu. Nếu trễ sau 24-48 giờ, kết quả điều trị rất kém hoặc không hiệu quả.

    3. Không sử dụng các biện pháp sau:
    • Garô: Garô là biện pháp làm tắc nghẽn hoàn toàn động mạch. Nó gây đau và rất nguy hiểm và không thể duy trì lâu (không quá 40 phút), chân tay rất dễ bị thiếu máu nguy hiểm. Nhiều trường hợp sau đó phải cắt cụt chân tay vì garô. Ngoài ra khi đến bệnh viện, bác sĩ tháo băng garo ra thì chất độc sẽ cùng lúc ùa về tim khiến bệnh nhân bị sốc, đe dọa tính mạng.
    • Trích, rạch, trâm, chọc tại vùng vết cắn: các biện pháp này không có lợi ích, rõ ràng gây hại thêm cho bệnh nhân (tổn thương thêm mạch máu, dây thần kinh,…nhiễm trùng nặng thêm).
    • Hút nọc độc: Không có lợi ích.
    • Chườm đá (chườm lạnh): Đã được chứng minh là có thể gây hại.
    • Sử dụng các loại thuốc dân gian, cổ truyền, chữa bằng mẹo: Không có ích lợi, khi đắp có thể gây nhiễm trùng, khi uống có thể gây hại cho nạn nhân.
    • Cố gắng bắt hoặc giết rắn: Nếu rắn đã chết hoặc bắt được rắn phải đem cùng với bệnh nhân đến bệnh viện để nhận dạng.

    >>Xem thêm: Dịch vụ phun diệt muỗi tại nhà ở Quận Tây Hồ

    Cách sơ cứu khi bị rắn cắn- Phân biệt rắn độc cắn
    Cách sơ cứu ban đầu khi bị rắn cắn

    Qua bài viết trên công ty Anh Khoa mong rằng quý khách có thể tham khảo về dịch vụ bắt rắn tại nhà ở Quận Tây Hồ của chúng tôi, cũng như cách phòng ngừa rắn tại nhà tốt nhất.

    Liên Hệ Bắt Rắn Tại Quận Tây Hồ

     Hotline/Zalo 0906 345 226
    • Địa chỉ: 123 xuân La, quận Tây Hồ, Hà Nội.

    Phục vụ 24/7 kể cả ngoài giờ làm việc và các ngày thứ bảy, chủ nhật.

    Gọi điện thoại
    0583226226
    Chat Zalo